Nhất Linh - Nguyễn Tường Tam

Nguyễn Tường Tam (chữ Hn: 阮祥叄; 25 thng 7, 1905 - 7 thng 7, 1963) l một nh văn, nh bo với bt danh Nhất Linh (壹零) v cũng l chnh trị gia nổi tiếng của Việt Nam trong thế kỷ 20.

Nhất Linh từng l chủ bt những tờ bo lớn như Phong Ha, Ngy Nay... ng l người thnh lập Tự Lực Văn Đon v l cy bt chnh của nhm, để lại nhiều tiểu thuyết nổi tiếng như Đoạn tuyệt, Bướm trắng, Đời mưa gi. Nguyễn Tường Tam l người sng lập Đại Việt Dn chnh đảng v từng lm B thư trưởng của Việt Nam Quốc dn Đảng ( khi Đại Việt Dn Chnh đảng hợp nhất với Việt Nam Quốc dn đảng v Đại Việt Quốc dn đảng ) v giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chnh phủ Lin hiệp Khng chiến.

Thn thế

Nhất Linh tn thật l Nguyễn Tường Tam. ng sinh ngy 25 thng 7 năm 1905 tại huyện Cẩm Ging, tỉnh Hải Dương, nguyn qun lng Cẩm Ph, huyện Điện Bn, tỉnh Quảng Nam.

ng nội Nhất Linh l Nguyễn Tường Tiếp, lm tri huyện Cẩm Ging, gọi l Huyện Gim, rồi về hưu tại đy. Cụ c người con trai duy nhất l Nguyễn Tường Nhu lm Thng Phn, gọi l Thng Nhu, hay Phn Nhu. ng Nhu mất năm 1918 khi mới 37 tuổi. ng lập gia đnh với b Nguyễn Thị Sm, c được 7 người con:

Gia đnh Nhất Linh sống ở Cẩm Ging, một huyện nhỏ. Cha ng mất sớm, cả nh lm vo cảnh kh khăn. Từ b, anh em Nhất Linh đ tiếp xc với những người nng dn ngho khổ, điều đ ảnh hưởng đến văn học của Nhất Linh v Thạch Lam sau ny.

Cuộc đời v sự nghiệp

Thời đi học

Thuở nhỏ, Nhất Linh theo học tiểu học ở Cẩm Ging, học trung học tại trường Bưởi H Nội. Năm 16 tuổi Nhất Linh lm thơ đăng bo Trung Bắc Tn Văn, v năm 18 tuổi ng c bi Bnh Luận Văn Chương về Truyện Kiều trn Nam Phong Tạp Ch.

Cuối năm 1923 ng đậu bằng Cao tiểu. Nhưng v chưa đến tuổi vo trường cao đẳng, nn ng lm thư k ở sở ti chnh H Nội. ng lm quen với T Mỡ v viết cho tờ Nho Phong. Thời gian đ, ng lập gia đnh với b Phạm Thị Nguyn.

Năm 1924, ng tiếp tục học ngnh Y v Mỹ Thuật, nhưng chỉ một năm rồi bỏ. Năm 1926, Nhất Linh vo Nam, gặp Trần Huy Liệu v Vũ Đnh Di định cng lm bo. Nhưng v tham dự đm tang Phan Chu Trinh nn hai người ny bị bắt, Nhất Linh phải trốn sang Cao Min, sống bằng nghề vẽ v tm đường đi du học.

Năm 1927 Nhất Linh sang Php du học. Ở Php ng nghin cứu về nghề bo v nghề xuất bản. Năm 1930, ng đậu bằng Cử nhn Khoa học Gio khoa (L, Ha) v trở về nước trong năm đ.

Hoạt động văn chương

Nhất Linh thời Tự Lực Văn Đon

Trở về nước, Nhất Linh cng hai em l Hong Đạo v Thạch Lam xin ra tờ bo tro phng Tiếng Cười, nhưng thiếu tiền chưa ra được bo th giấp php qu hạn, bị rt. Trong hai năm 1930 đến 1932, ng dạy học tại trường Thăng Long v Gia Long, ở đ ng quen biết với Trần Khnh Giư Khi Hưng.

Năm 1932, cng một số người khc, Nhất Linh mua lại tờ Phong Ha của Phạm Hữu Ninh v Nguyễn Xun Mai. ng chủ trương dng tiếng cười tro phng để đả kch lễ gio phong kiến, h ho "u ha" v đề cao chủ nghĩa c nhn. Nhất Linh lm gim đốc kim quản l tờ bo Phong Ha. Kể từ ngy 22 thng 9 năm 1932, bo Phong Ha ra tm trang lớn, ch trọng về văn chương v tro phng, tạo ra ba nhn vật điển hnh: X Xệ, L Tot v Bang Bạnh.

Năm 1933, Nhất Linh thnh lập Tự Lực Văn Đon gồm c:

Về sau c thm Xun Diệu v Trần Tiu - em của Khi Hưng. Cn c một số nh văn khc cộng tc chặt chẽ với Tự Lực Văn Đon như: Trọng Lang, Huy Cận, Thanh Tịnh, Đon Ph Tứ. Cơ quan ngn luận của Tự Lực Văn Đon l bo Phong Ha.

Năm 1936 tờ Phong Ha bị đng cửa v Hong Đạo viết bi chm biếm Hong Trọng Phu. Tờ Ngy Nay, trước ra km với Phong Ha, tiếp tục v kế tiếp Phong Ha. Thng 12 năm 1936, trn bo Ngy Nay, Nhất Linh cng nhm Tự Lực Văn Đon pht động phong tro nh Sng, một tổ chức từ thiện với mục đch cải tạo nếp sống ở thn qu, trong đ c việc lm nh hợp vệ sinh cho dn ngho. Ngy Nay cũng l tờ bo hậu thuẫn mạnh mẽ cho tn nhạc trong những năm đầu hnh thnh.

Hoạt động chnh trị

Năm 1938, Nguyễn Tường Tam thnh lập đảng Hưng Việt, rồi đổi tn l đảng Đại Việt Dn Chnh năm 1939 m ng lm Tổng Thư k. Hoạt động chống Php của nhm Tự Lực trở thnh cng khai.

Năm 1940, Hong Đạo, Khi Hưng, Nguyễn Gia Tr bị Php bắt v bị đầy ln Sơn La, đến năm 1943 mới được thả. Trong thời gian ny, Thạch Lam v Nguyễn Tường Bch tiếp tục quản trị tờ Ngy Nay. Cuối năm 1941, Ngy Nay bị đng cửa. Năm 1942 Nhất Linh chạy sang Quảng Chu. Thạch Lam mất tại H Nội v bệnh lao. Đại Việt Dn Chnh Đảng th đ gần như tan r. Trong thời gian từ 1942 đến 1944, ng học Anh Văn v Hn văn.

Tại Quảng Chu v Liễu Chu ng gặp Nguyễn Hải Thần v Hồ Ch Minh mới ở t ra. Nguyễn Tường Tam cũng bị giam bốn thng ở Liễu Chu, được Nguyễn Hải Thần bảo lnh mới được Trương Pht Khu thả ra. Nguyễn Tường Tam hoạt động trong Việt Nam Cch mạng Đồng minh Hội, rồi về Cn Minh hoạt động trong hng ngũ Việt Nam Quốc dn đảng, t tc với Vũ Hồng Khanh. Thng 3 năm 1944, tại Liễu Chu, Nguyễn Tường Tam được bầu lm ủy vin dự khuyết Ban Chấp hnh Trung ương Việt Nam Cch mạng Đồng minh hội, tức Việt Cch.

Sự tranh chấp, bắt bớ v thủ tiu giữa hai đảng Việt Minh của Hồ Ch Minh v Việt Quốc cng ngy cng gia tăng. Giữa năm 1945, Nguyễn Tường Tam trở về H Giang cng qun đội, nhưng rồi lại quay lại Cn Minh v đi Trng Khnh. Giai đoạn ny đ được phản nh trong tiểu thuyết Ging sng Thanh Thủy.

Theo lệnh của Nhất Linh từ Trung Quốc gửi về, bo Ngy Nay, với Hong Đạo, Khi Hưng, Nguyễn Gia Tr v Nguyễn Tường Bch, lại tục bản, khổ nhỏ, ngy 5 thng 3 năm 1945 v trở thnh cơ quan ngn luận của Việt Nam Quốc Dn Đảng.

Thng 5 năm 1945, tại Trng Khnh, ng sp nhập Đại Việt Dn chnh đảng với Việt Nam Quốc dn đảng l Đại Việt Quốc dn đảng, tn gọi mới trong nước, cn tn gọi ở hải ngoại, nhất l tại Trung Quốc l Việt Nam Quốc dn đảng, trnh dng danh xưng Đại Việt v l do tế nhị trong giao tế với bạn đồng minh Trung Hoa. Nguyễn Tường Tam lm B Thư Trưởng[1] của tổ chức mới ny. Cuối năm 1945 tổ chức ny ra cng khai với danh xưng Mặt trận Quốc dn đảng, gọi chung l Việt Nam Quốc dn đảng, hay Việt Quốc.

Đầu năm 1946, Nguyễn Tường Tam trở về H Nội, tổ chức hoạt động đối lập chnh quyền Việt Minh, xuất bản bo Việt Nam. Thng 3 năm 1946, ng giữ chức Bộ trưởng Ngoại giao trong Chnh phủ Lin hiệp Khng chiến[2].

ng cũng tham gia Quốc hội kha I đặc cch khng qua bầu cử.

Nguyễn Tường Tam đ lm Trưởng đon Việt Nam dự Hội nghị tr bị tại Đ Lạt đm phn với Php. ng được cử đứng đầu Phi đon Việt Nam dự Hội nghị Fontainebleau nhưng khng đi m bỏ trốn sang Trung Quốc thng 5 năm 1946 v ở lại Hồng Kng cho tới 1951. Việt Minh tố co ng đo nhiệm v biển thủ cng quỹ đem đi.

Năm 1947 Nguyễn Tường Tam cng Trần Văn Tuyn, Phan Quang Đn, Nguyễn Văn Hợi, Nguyễn Hải Thần, Lưu Đức Trung thnh lập Mặt Trận Quốc Gia Thống Nhất Việt Nam nhằm ủng hộ Bảo Đại, chống cả Việt Minh lẫn Php, nhưng đến năm 1950 th Mặt Trận ny tan r.

Năm 1951, về nước mở nh xuất bản Phượng Giang, ti bản sch của Tự Lực Văn Đon, v tuyn bố khng tham gia cc hoạt động chnh trị nữa. Năm 1953, Nguyễn Tường Tam ln sống tại Đ Lạt. Tuy nhin trong Quốc dn đảng vẫn tồn tại phi Nguyễn Tường Tam, cạnh tranh với hai phi khc.

Năm 1958 rời Đ Lạt về Si Gn, ng mở giai phẩm Văn Ha Ngy Nay ở Si Gn, pht hnh được 11 số th bị đnh bản. Năm 1960 ng về Si Gn thnh lập Mặt trận Quốc dn Đon kết, ủng hộ cuộc đảo chnh của Đại t Nguyễn Chnh Thi v Trung t Vương Văn Đng. Đảo chnh thất bại, ng bị chnh quyền Ng Đnh Diệm giam lỏng tại nh ring.

ng bị chnh phủ Ng Đnh Diệm gọi ra xử ngy mng 8 thng 7 năm 1963. Đm 7 thng 7, tại nh ring, nghe tin sẽ bị đưa ra ta xt xử, Nguyễn Tường Tam dng thuốc độc quyn sinh để phản đối chnh quyền độc ti của Ng Đnh Diệm, để lại cu ni nổi tiếng:

"Đời ti để lịch sử xử. Ti khng chịu để ai xử ti cả. Sự bắt bớ v xử tội những phần tử quốc gia đối lập l một tội nặng, sẽ lm cho nước mất về tay Cộng sản. Ti chống đối sự đ v tự hủy mnh cũng như ha thượng Thch Quảng Đức tự thiu để cảnh co những người ch đạp mọi thứ tự do"

Gia đnh

Vợ ng l b Phạm Thị Nguyn (1909-1981), qu lng Phượng Dực, Thường Tn, tỉnh H Đng. Tuy l người Ty học, nhưng cuộc hn nhn ny do cha mẹ ng quyết định. Vợ ng trước năm 1945 l chủ hiệu bun cau kh c tiếng ở H Nội mang tn Cẩm Lợi ở số 15 phố Hng B. B mất tại Php ngy 6 thng 5 năm 1981.

ng c 7 người con, gồm 6 con trai (Nguyễn Tường Việt, Nguyễn Tường Triệu, Nguyễn Tường Thạch, Nguyễn Tường Thiết, Nguyễn Tường Thi) v 2 con gi (Nguyễn Kim Thư, Nguyễn Kim Thoa)[3].

Tc phẩm

Tiểu thuyết

Ba người bộ hnh

Chi bộ hai người

Vọng quốc

Tập truyện

  • Nho phong (1924)
  • Người quay tơ (1926)
  • Anh phải sống (cng Khi Hưng, 1932 - 1933)
  • Đi Ty (1935)
  • Hai buổi chiều vng (1934-1937)
  • Thế rồi một buổi chiều (1934-1937)
  • Thương chồng (1961)

Tiểu luận Viết v đọc tiểu thuyết (1952-1961)

Ch thch

1.                   ^ C ti liệu ni ng giữ chức Tổng Thư k

2.                   ^ C ti liệu gọi đy l Chnh phủ lin hiệp quốc gia

3.                   ^ Nguyễn Tường Thiết. Nhất Linh cha ti. Gardena, CA: Văn Mới, 2006.

Xem thm

Lin kết ngoi


 

Lấy từ http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_T%C6%B0%E1%BB%9Dng_Tam

Thể loại (13): Tự Lực văn đon | Nh văn Việt Nam | Nh bo Việt Nam | Tổng bin tập Việt Nam | Học sinh Trường Bưởi | Người Hải Dương | Người Quảng Nam | Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Việt Nam | Đại biểu Quốc hội Việt Nam | Đảng vin Việt Nam Quốc dn đảng | Người tự st | Sinh 1905 | Mất 1963