.

PSN
BỘ MỚI 2009
HỘP THƯ

                   TRANG CHÍNH

Không có con đường nào đưa ta đến Hạnh phúc, Hạnh Phúc là con đường - There is no way to happiness - happiness is the way (Thích Nhất Hạnh)
CHƯƠNG MỤC

Tư Tưởng

Văn hóa

Giáo Dục

n Học

Diễn Đàn

Chính Luận

Ký Sự - xã Hội

Khoa Học & Môi Trường

Việt Nam trong dòng thời sự

Đạo Bụt trong dòng văn hóa Việt

 TƯ LIỆU

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Kinh Tế, xã Hội và Văn Hóa

Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

Nguyên Tắc Của Nền Pháp Quyền

Thế Nào Là Dân Chủ ?

Các Vấn Ðề Dân Chủ

 TỦ SÁCH

Sophie Quinn-Judge: Hồ Chí Minh những năm chưa được biết đến

Vũ Hữu San: Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa

Lê Minh Văn: Về một NỀN DÂN CHỦ PHÁP TRỊ VIỆT NAM

Mao, câu chuyện không được biết

Gene Sharp: Từ Độc Tài đến Dân Chủ

Vũ Thư Hiên: Đêm giữa ban ngày

 

 

AFP: 400 thầy tu
Việt Nam xin một nơi tạm trú ở Pháp

  • PSN - 21.12.09 | AFP

 

Xem Vidéo đài TV France 3 (nhìn sang cạnh phải)
400 moines bouddhistes demandent asile à la France

400 moines vietnamiens demandent un asile temporaire en France

Thầy Pháp Linh phát ngôn thay cho 400 anh chị em cùng tu với của thầy ở Việt Nam tuyên bố với Thông Tấn Xã Pháp hôm thứ sáu là những tu sinh người Việt đã và đang bị hành hạ đuổi xua ở trên đất nước họ (Bát Nhã-Phước Huệ-Từ Đức) xin Tổng Thống Pháp cho họ một « nơi nương náo tạm » trên xứ Pháp.

Những thầy tu Phật giáo Việt Nam đã xin một « chỗ nương náu tạm » trên đất Pháp cho 400 bạn đồng tu Việt Nam đang bị hành hạ đuổi xua trên chính quê hương của họ. Thầy Pháp Linh, phát ngôn chính thức của Phái Đoàn đã nói với báo chí và Thông Tấn Xã Pháp như thế.

Các tu sinh này không được an ninh trong những tu viện mà họ đã sống, chính quyền Việt Nam không có khả năng che chở họ. Chúng tôi kêu gọi truyền thống nhân hậu của nước Pháp, vốn là một đất nước hằng đón tiếp những nạn nhân bị đàn áp đuổi xua trên đất nước họ. Thầy Pháp Linh nói như thế và thông báo là Phái Đoàn đã đưa Thỉnh Nguyện Thư cho Tổng Thống Pháp yêu cầu được nương náu tạm cho tới khi nhóm tu sinh nầy có được giấy phép được tu học an toàn trên đất nước Việt Nam ở một nơi chốn nào mà chính quyền VN cho phép. (Họ không tị nạn chính trị họ không từ bỏ quốc tịch của họ)

Thầy nói « đây không phải là xin tị nạn chính trị luôn », vì chúng tôi tin chắc là chính quyền này sẽ đổi thay cách hành sử nếu các vị thấy rõ sự việc hơn.

Các ông thầy tu này tu theo truyền thống của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, một gương mặt sáng chói của đạo Phật trong nhiều nước trên thế giới nhưng đang định cư tại Pháp, tỉnh Dordogne (Tây Nam ), nơi này Thiền Sư đã sáng lập ra Làng Mai (Village des Pruniers). Vì thế mà họ đã chọn nước Pháp làm chỗ xin được tạm nương náu.

Khi được hỏi về sự yêu cầu của các tu sinh này, vị đại diện Bộ Ngoại Giao đã nhấn mạnh rằng Nước Pháp đang « theo dõi những diển tiến này rất chăm chú ».

« Chúng tôi tin rằng có sự đàm phán (bên chính quyền và bên các tu sinh) và hết sức mong mỏi rằng trước thời hạn chót, cái biết điều sai phải, cách đối thoại và sự xuống thang của hai bên sẽ làm tăng giá trị và quyền hạn của hai bên », ông Bernard Valero, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao đã nói như thế vừa quả quyết bảo đảm rằng cái phương cách nầy không có nghĩa là sự chấm dứt của không chấp nhận lời thỉnh cầu này (của các tu sinh).

Thầy Pháp Linh giải thích rằng cộng đồng tu học này đã bị đánh đuổi ra khỏi tu viện Bát Nhã của họ ở Cao Nguyên Trung Việt Nam ngày 27/09/2009 (vì nhà nước nói bởi tranh chấp nội bộ) và được vị trú trì chùa Phước Huệ che chở hết lòng.

Nhưng tuần vừa qua lại có một nhóm người dữ dằn vào chùa này, ép bức họ phải ra đi và vị trú trì chùa trước sức ép hẳn hoi của chính quyền (với những thông tư chính thức) lại phải buộc lòng để cho các tu sinh ra đi nhưng xin kéo dài thời hạn chót là ngày 31 tháng 12.

Một sư cô tại Việt Nam -xin được ẩn danh- đã trả lời trực tiếp với chúng tôi rên điện thoại rằng có nhiều nơi muốn giúp chúng tôi lắm nhưng họ sợ rồi cũng sẽ bị chính quyến đến trục xuất như đã làm với các chùa khác.

Phái đoàn này gồm có những tu sĩ nam và nữ người Pháp, Việt, Hoa Kỳ và Anh. Cùng đi với họ có cả bà Anh Đào Traxel, con gái nuôi của cựu Tổng Thống Jacques Chirac, bà đã sinh trưởng và lớn lên tại Việt Nam. Bức thư đã được trao tận tay cho vị chánh văn phòng đặc biệt của Tổng Thống Nicalas Sarkozy.

Thầy PhápLinh nói rằng « Phái đoàn này đã có mặt hôm qua ở Strasbourg, tại đây họ cũng có trao cho vị ngoại trưởng mới của Cộng Đồng Chung Âu Châu Catherine Ashon một bức thư thỉnh cầu tương tợ và cũng sẽ được tiếp đón bởi vị Đại Sứ Pháp về Nhân Quyền Francois Zimeray ở Bộ Ngoại Giao đường Quai d’Orsay tuần tới. »

Tuần qua, sự thăm viếng chùa Phước Huệ của phái đoàn đại diện Cộng Đồng chung Âu Châu bị phá rối bởi một nhóm người dữ dằn. Sự thăm viếng này là kết quả của một Quyết Nghị của Quốc Hội 27 nước Âu Châu đòi hỏi ngưng lại những hành động đàn áp dọa nạt xua đuổi những thầy tu đã tu theo Thiền Sư Thích Nhất Hạnh.

Chính quyền Việt Nam đã chối phắt về bao nhiêu tình huống đàn áp vi phạm quyền tự do tôn giáo của các tu sinh này và trình bày vấn đề này như là một sự tranh chấp nội bộ giữa hai nhóm Phật tử .

Trong những năm 1960, Thiền sư Thích Nhất Hạnh bị ép buộc lưu đày bởi chính quyền Miền Nam vì thái độ của chống chiến tranh của người và sau khi chính phủ Cọng Sản lên cầm quyền năm 1975, họ vẫn xem ngài như người không được chấp nhận và đã từ lâu thiền sư đã trở nên một người không được bên nào chấp nhận cả.

Thiền sư tị nạn ở Pháp, thành lập Làng Mai và nơi này đã trở nên một trong những trung tâm Phật giáop lớn nhất Âu Châu. Người được mời về Việt Nam năm 2005 lần đầu. Từ đấy vài tu viện được thành lập và đã có hằng trăm người đến xuống tóc đi tu làm đệ tử người.

Những người thân cận thiền sư nói rằng một số người trong chính quyền khá lo lắng rằng ảnh hưởng của ông thầy tu nầy quá lớn trong giới tuổi trẻ Việt Nam.

 

 

Société

Publié le 18/12/2009 à 14:00 - Modifié le 18/12/2009 à 16:44 AFP

400 moines vietnamiens demandent un asile temporaire en France

400 moines vietnamiens demandent un asile temporaire en France

Des moines bouddhistes vietnamiens ont demandé "l'asile temporaire" en France pour 400 moines et moniales bouddhistes vietnamiens qu'ils estiment persécutés dans leur pays, a annoncé vendredi un porte-parole de la délégation, le frère Phap Linh, à l'AFP.

Des moines bouddhistes vietnamiens ont demandé "l'asile temporaire" en France pour 400 moines et moniales bouddhistes vietnamiens qu'ils estiment persécutés dans leur pays, a annoncé vendredi un porte-parole de la délégation, le frère Phap Linh, à l'AFP.

"Ces moines ne sont pas en sécurité, le gouvernement vietnamien n'a pas la capacité de les protéger. Nous faisons donc appel à la tradition française d'accueil pour les victimes de persécution", a déclaré Phap Linh, en annonçant qu'une lettre de demande d'asile avait été adressée à la présidence française.

Il a précisé qu'il ne s'agit pas de requérir "un asile définitif, car nous sommes persuadés que le régime va changer d'avis" à leur égard.

Ces moines suivent la tradition de Thich Nhat Hanh, maître zen, figure internationale du bouddhisme, qui vit en France, en Dordogne (sud-ouest), où il a fondé le Village des Pruniers. C'est pourquoi ils ont choisi de demander à venir en France.

Interrogé au sujet de la demande d'asile, le ministère français des Affaires étrangères a souligné vendredi que la France suivait cette affaire "avec beaucoup d'attention".

"Nous préconisons le dialogue et espérons vivement qu'avant les échéances, le bon sens, le dialogue et l'apaisement prévalent entre les parties intéressées", a déclaré le porte-parole du Quai d'Orsay, Bernard Valero, en assurant que cette formule n'équivalait pas à "une fin de non-recevoir".

Phap Linh a expliqué que cette communauté avait été expulsée le 27 septembre de son monastère de Bat Nha dans le centre du Vietnam, et avait trouvé refuge dans un temple voisin, à Phuoc Hue.

La semaine dernière, a-t-il raconté, une foule a investi ce temple, et le pasteur du lieu a expliqué aux moines et moniales qu'il était obligé de les faire partir, le gouvernement ayant donné une date limite au 31 décembre.

D'autres sites seraient prêts à les accueillir, mais "ils n'osent pas nous soutenir", a indiqué sous couvert d'anonymat une moniale au Vietnam.

La délégation était constituée de moines et moniales français, américains, anglais et vietnamiens et accompagnée d'Anh Dao Traxel, fille adoptive de l'ancien président Jacques Chirac, qui est née et a grandi au Vietnam. La lettre a été remise au secrétariat particulier du président Nicolas Sarkozy.

La délégation, qui se trouvait jeudi à Strasbourg (est) où elle a remis une lettre à l'attention de la nouvelle chef de la diplomatie de l'UE, Catherine Ashton, a rendez-vous lundi au Quai d'Orsay avec l'ambassadeur français pour les droits de l'Homme, François Zimeray, a dit Phap Linh.

La semaine dernière, une visite à Phuoc Hue d'une délégation de l'Union européenne avait aussi été perturbée par l'intervention de la foule. Le déplacement intervenait après une résolution du Parlement européen demandant la fin de "tous actes de persécution et de harcèlement" et que les moines et moniales soient autorisés à suivre la pratique de Thich Nhat Hanh.

Le gouvernement vietnamien, qui nie toute répression et atteinte à la liberté de culte, présente cette affaire comme une dispute interne aux bouddhistes.

Thich Nhat Hanh, forcé à l'exil dans les années 60 par le régime du Sud-Vietnam pour ses prises de position contre la guerre, est longtemps resté persona non grata dans le pays après la prise de pouvoir des communistes en 1975.

Le bonze, qui s'était réfugié en France où le village des Pruniers est devenu l'un des plus grands centres bouddhistes d'Europe, était revenu au Vietnam pour la première fois en 2005. Depuis, quelques monastères y abritent plusieurs centaines de ses disciples.

Mais ses proches estiment qu'une partie des autorités vietnamiennes s'inquiètent désormais de l'intérêt croissant de la jeunesse pour le bonze.

 

Nguồn: http://www.google.com/hostednews/afp/article/ALeqM5h9fBm_rphQWzBIk-dJj5j6pFzOKQ

 

Từng bước thảnh thơi, từng bước nở hoa sen!

ĐẠO BỤT
TRONG
DÒNG
VĂN
HÓA
VIỆT

CHƯƠNG MỤC

PHẬT SỰ

PHÁP ĐÀM

VU Lan 2551

VESAK 2552 (2008)

VẤN ĐỀ GIÁO HỘI TN

ĐẠO BỤT HIỆN ĐẠI HÓA

THEO DẤU THIỀN SƯ 3 | 4 | 5 | 6

LIÊN MẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

LÊN TRÊN= | GỬI BÀI | LÊN TRÊN=

Phù Sa được thực hiện bởi nhóm PSN (Phù Sa Network).
Là tiếng nói của người Việt Tự Do trong và ngoài nước nhằm phát huy khả năng Hiểu Biết và Thương Yêu để bảo vệ và thăng hoa sự sống.
PSN không loan tin thất thiệt, không kích động hận thù, và bạo lực. Không chủ trương lật đổ một chế độ, hay bất kỳ một chính phủ nào.