.

PSN
BỘ MỚI 2009
HỘP THƯ

                   TRANG CHÍNH

Không có con đường nào đưa ta đến Hạnh phúc, Hạnh Phúc là con đường - There is no way to happiness - happiness is the way (Thích Nhất Hạnh)
CHƯƠNG MỤC

Tư Tưởng

Văn hóa

Giáo Dục

n Học

Diễn Đàn

Chính Luận

Ký Sự - xã Hội

Khoa Học & Môi Trường

Việt Nam trong dòng thời sự

Đạo Bụt trong dòng văn hóa Việt

 TƯ LIỆU

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Kinh Tế, xã Hội và Văn Hóa

Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

Nguyên Tắc Của Nền Pháp Quyền

Thế Nào Là Dân Chủ ?

Các Vấn Ðề Dân Chủ

 TỦ SÁCH

Sophie Quinn-Judge: Hồ Chí Minh những năm chưa được biết đến

Vũ Hữu San: Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa

Lê Minh Văn: Về một NỀN DÂN CHỦ PHÁP TRỊ VIỆT NAM

Mao, câu chuyện không được biết

Gene Sharp: Từ Độc Tài đến Dân Chủ

Vũ Thư Hiên: Đêm giữa ban ngày

 


Việt Nam: Khoảng 400 tăng ni
bị đánh đuổi ra khỏi tu viện Bát Nhã

Vietnam: Expulsion des quelque 400 religieux de Bat Nha

  • PSN - 11.10.2009 | ZENIT

Xúc động lớn trong các nhóm Phật giáo

La Mã. Thứ năm mùng 1 tháng mười 2009 (ZENIT.org)

Cơ quan thông tin Hội Truyền giáo Hải ngoại (Giáo phận Á châu) tại Paris cho biết : Kể từ ngày 27 tháng 9 vừa qua, sau khi bị côn đồ thủ hạ công an dùng võ lực tống xuất ra khỏi tu viện Bát Nhã trong điều kiện bi thảm cùng cực, khoảng 400 tăng ni không còn nơi nương tựa vẫn tiếp tục bị vây khổn.

 

Thật vậy, hôm nay chính quyền địa phương gia tăng áp lực trên các vị lãnh đạo trách nhiệm chùa Phước Huệ thuộc huyện Bảo Lộc chỉ vì tất cả tăng ni Bát Nhã đang được cho nương náu nơi đây. Ðã có một số tăng ni bị buộc phải rời Phước Huệ để trở về với gia đình.

 

Bị đày đọa ức hiếp đến cực độ số phận các vị tăng ni này đã gây xúc động lớn cho dư luận trong nước và ở ngoại quốc.

 

Trong giới Phật giáo cả một phong trào đoàn kết đang được thành hình. Một huyết thư phản kháng đã gửi tới nhà cầm quyền như là một tối hậu thư cho biết giới tăng ni trẻ sẵn sàng tự thiêu để phản đối.

 

Bằng nhiều thủ đoạn, công an ép buộc Thượng Tọa Thích Thái Thuận, Trụ trì chùa Phước Huệ không những không được quyền che chở mà còn phải đuổi các tăng ni Bát Nhã ra khỏi chùa Phước Huệ. Từ mấy ngày nay, xung quanh chùa có rải nhiều truyền đơn nặc danh. Trong truyền đơn này có nêu tên vài vị thầy trách nhiệm và mắng chửi họ là theo "lũ phản động tăng thân Làng Mai" là một tăng đoàn Phật giáo do Thầy Thích Nhất Hạnh hướng dẫn. Tăng đoàn Bát Nhã tu theo tinh thần và giới luật của pháp môn Làng Mai.

 

Một bức thư với tựa đề Huyết thư tăng ni trẻ tỉnh Lâm Ðồng gửi cho sở Nội vụ và công an Lâm Ðồng cùng với các cơ quan đoàn thể của tỉnh Lâm Ðồng và thị xã Bảo Lộc đã chuyển đến tăng ni Bát Nhã những lời ủng hộ cực kỳ nhiệt thành, họ cho biết họ rất đông đảo và được đông đảo phật tử đồng thuận ủng hộ. Họ cho biết sở dĩ họ im lặng cho đến lúc bấy giờ chỉ vì họ không hề biết các nguyên nhân đưa đến chuyện tăng đoàn Bát Nhã bị vây khổn. Nhưng sự kiện tăng đoàn Bát Nhã bị hành hung trục xuất bằng bạo lực dưới sự chứng kiến bất động của công an chỉ có thể duy nhất do sự điều khiển của nhà nước mà thôi. Bức thư đòi hỏi mọi chuyện phải được giải quyết rõ ràng theo nguyện tăc nội bộ. Vì nếu theo như người ta nói đây là chuyện nội bộ Phật giáo, thì hãy để cho chính các ban trách nhiệm Phật giáo giải quyết. Trong khi chờ đợi, tuyệt đối không ai có quyền động chạm đến các tăng ni đang nương náu dưới mái chùa Phước Huệ và phải để yên cho các tăng ni này tu học dưới sự bảo bọc của các bậc tôn đức tăng ni Phật giáo trong tỉnh. Bức thư chấm dứt bằng một câu tuyên bố long  trọng :

"Chính vì vậy, nếu các cấp chính quyển gây thêm bất kỳ một áp lực nào như đã làm, chúng tôi báo trước là sẽ quyết tử vì tình đồng đạo, hậu quả là không thể lường được".

 


Original : Permalink: http://www.zenit.org/article-22137?l=french
Vietnam : Expulsion des quelque 400 religieux de Bat Nha
Cela soulève une grande émotion dans les milieux bouddhistes

ROME, Jeudi 1er Octobre 2009 (ZENIT.org) - Après leur tragique expulsion du monastère de Bat Nha, le 27 septembre dernier, par des hommes de main de la police, les quelque 400 religieux et religieuses, désormais sans résidence, poursuivent leur exode (1), a rapporté l'agence des Missions étrangères de Paris (MEP) Eglises d'Asie, le 1er octobre.

 

Aujourd'hui, les autorités locales accentuent leur pression sur les responsables de la pagode de Phuoc Huê (dans la province de Bao Lôc), où l'ensemble de la communauté de Bat Nha est allé chercher refuge. Déjà, quelques religieux nouvellement hébergés ont dû s'en aller rejoindre leur famille. Le sort des religieux ainsi persécutés a ému l'opinion publique aussi bien à l'intérieur du pays qu'à l'étranger. Dans les milieux bouddhistes, un mouvement de solidarité est en train de se dessiner. Une protestation à l'allure d'ultimatum a été envoyée aux pouvoirs publics, annonçant que de jeunes religieux sont prêts à s'immoler.

 

Par divers moyens, la Sécurité essaie de forcer le vénérable Thich Thai Thuân, recteur de la pagode de Phuoc Huê, à refuser l'hébergement aux moines réfugiés et à les expulser. Ces derniers jours, tout autour de la pagode où se sont réfugiés les moines de Bat Nha, ont été lancés des tracts sans indication d'origine. Ils désignent nommément et injurient un certain nombre de moines responsables, traitent de réactionnaires les disciples du « village des Pruniers », qui est la communauté bouddhiste installée en France dont le maître Thich Nhât Hanh, l'esprit et les règles ont inspiré les religieux de Bat Nha.

 

Dans la soirée du 29 septembre, une quinzaine de religieux ont été forcés de quitter le monastère par les policiers qui les ont accompagnés jusqu'à un autocar. La police est présente en permanence dans la pagode fait pression sur l'ensemble des moines réfugiés afin qu'ils partent.

 

Dans les milieux bouddhistes l'émotion est grande. Selon des témoignages recueillis par Radio Free Asia (2), l'ensemble du clergé bouddhiste de la province de Bao Lôc se sent solidaire des moines expulsés et souhaite que la direction du bouddhisme trouve une solution le plus rapidement possible. A Da Lat, la population bouddhiste s'est mobilisée pour recueillir des vêtements et de la nourriture pour les religieux réfugiés chez eux.

 

Un soutien particulièrement chaleureux a été apporté aux religieux de Bat Nha par une lettre intitulée « Lettre des jeunes religieux et religieuses bouddhistes de la Province de Bao Lôc » (3). Les auteurs de la lettre, qui se disent nombreux et soutenus par une foule de fidèles, s'adressent aux autorités religieuses et civiles. Ils affirment s'être tus jusque-là par ignorance des motifs de la persécution infligée aux moines de Bat Nha. Selon eux, le traitement indigne subi par les religieux sous l'œil complaisant de la police est imputable à l'Etat et à lui seul. La lettre demande que l'affaire soit réglée selon des principes clairs. Si, comme on le prétend, il s'agit d'une affaire interne au bouddhisme, qu'on laisse les autorités de celui-ci régler ses propres problèmes. Pour le moment, qu'on ne touche en aucune manière aux moines réfugiés dans la pagode de Phuoc Huê et qu'on leur permette de continuer à mener leur vie religieuse sous le patronage du responsable provincial de l'Eglise bouddhiste vietnamienne. La lettre s'achève par une déclaration solennelle : « Si les autorités continuent d'exercer une quelconque pression, comme elles l'ont fait jusqu'à présent, nous annonçons à l'avance que nous sommes prêts à sacrifier notre vie. »

---------------------------------

(1) Voir EDA 514

(2) Emission en vietnamien du 30 septembre 2009.

(3) La lettre a été mise en ligne sur de nombreux sites vietnamiens. Voir par exemple Phù Sa, VietCatholic News, le 30 septembre 2009. La lettre se nomme elle-même « Huyet Thu », à savoir « lettre écrite avec du sang ».

---------------------------------

© Les dépêches d'Eglises d'Asie peuvent être reproduites, intégralement comme partiellement, à la seule condition de citer la source.

© Innovative Media, Inc.

L'accord préalable écrit de l'éditeur est nécessaire pour toute reproduction des informations de ZENIT.


PHÁP NẠN CHÙA Bát Nhã II rất mong đón nhận ở các bạn những: thư từ, ý kiến, nhận định, tường thuật, hình ảnh, âm thanh... Mỗi tiếng nói là một viên gạch xây nền công lý nước nhà, và nhất là góp phần quyết định cho sự sinh tồn của Tu viện Bát Nhã. Hãy gửi thư về chúng tôi qua địa chỉ: phusaonline@gmail.com Trân trọng cám ơn các bạn!


Từng bước thảnh thơi, từng bước nở hoa sen!

ĐẠO BỤT
TRONG
DÒNG
VĂN
HÓA
VIỆT

CHƯƠNG MỤC

PHẬT SỰ

PHÁP ĐÀM

VU Lan 2551

VESAK 2552 (2008)

VẤN ĐỀ GIÁO HỘI TN

ĐẠO BỤT HIỆN ĐẠI HÓA

THEO DẤU THIỀN SƯ 3 | 4 | 5 | 6

LIÊN MẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

LÊN TRÊN= | GỬI BÀI | LÊN TRÊN=

Phù Sa được thực hiện bởi nhóm PSN (Phù Sa Network).
Là tiếng nói của người Việt Tự Do trong và ngoài nước nhằm phát huy khả năng Hiểu Biết và Thương Yêu để bảo vệ và thăng hoa sự sống.
PSN không loan tin thất thiệt, không kích động hận thù, và bạo lực. Không chủ trương lật đổ một chế độ, hay bất kỳ một chính phủ nào.