.

PSN
BỘ MỚI 2007
HỘP THƯ

                          TRANG CHÍNH

Hãy tự thắp đuốc mà đi ! (Siddhatta)


TRANG NHÀ LÀNG MAI

THEO DẤU THIỀN SƯ III

CẬP NHẬT TRUYỀN THÔNG CHUYẾN HÀNH HÓA CỦA THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH VÀ TĂNG THÂN ĐẠO TRÀNG MAI THÔN TẠI VIỆT NAM - HONG KONG & THÁI LAN TỪ 20 THÁNG 2 ĐẾN 1 THÁNG 6 NĂM 2007
 

TIME MAGAZINE NÓI VỀ
THIỀN SƯ THÍCH NHẤT HẠNH

... Thích Nhất Hạnh, người xướng xuất chủ thuyết triết học Engaged Buddhism (Đạo Phật dấn thân), và đã gây niềm cảm hứng cho phong trào Phật Giáo tranh đấu cho hòa bình trong những năm tháng chiến tranh. Ở lãnh vực tôn giáo, Thầy là một trong những tư tưởng gia và hành động gia lớn nhất của thời đại chúng ta.

Bằng kinh nghiệm bản thân của mình, Thầy đã thấy được tại sao những ý thức hệ và những tư trào thế tục và đại chúng hóa - như chủ nghĩa quốc gia quá khích, chủ nghĩa phát xít, chủ nghĩa cộng sản và chủ nghĩa thực dân - đã làm tuôn ra bao nhiêu nguồn năng lượng bạo động cho thế kỉ thứ 20, những nguồn năng lượng bạo động chưa từng được tuôn ra quá nhiều như thế trong quá khứ. Thầy đã học được bài học này từ khi còn nhỏ tuổi. (...) Tuy lớn lên và sống trong không khí thanh tịnh của thiền viện, thầy Nhất Hạnh cũng không thể nào đứng ra ngoài được cuộc tranh chấp đang xảy ra chung quanh. Thầy thấy được nhu cầu xác định sự quan yếu cấp thiết của lòng từ bi đạo Phật trong một nền văn hóa càng ngày càng bắt buộc phải trở nên bạo động thêm lên. Thầy tin tưởng rằng chỉ có thể chấm dứt được chiến tranh khi ta dập tắt được ngọn lửa của sợ hãi, thù hận, khinh miệt và giận dữ, những chất liệu đích thực đang nuôi dưỡng chiến tranh.

Năm 1965, sau ngày có một vị xuất gia nữa tự thiêu cho hòa bình, thầy Nhất Hạnh đã viết cho mục sư Martin Luther King Jr, nhà lãnh đạo dân quyền Mỹ rằng: “Những vị xuất gia khi tự thiêu, không nhắm tới cái chết của những người áp bức họ, mà chỉ muốn có một sự thay đổi chính sách của những người ấy thôi. Họ bảo kẻ thù của họ không phải là con người. Kẻ thù của họ là sự thiếu bao dung, là cuồng tín, là độc tài, là tham lam, là hận thù và sự kỳ thị đang mằm sâu trong trái tim con người”. Thầy Nhất Hạnh đã hướng dẫn cho mục sư King và tiếp sau đó chuyển hóa cảm nghĩ của cả dư luận Hoa Kỳ đi về hướng chống đối lại chiến tranh Việt Nam. (...)

Thầy Nhất Hạnh năm nay đã 80 tuổi, đang hành đạo trong một tu viện bên Pháp. Thầy đã đóng góp một vai trò quan trọng trong việc trao truyền một truyền thống tâm linh Á châu cho xã hội Tây phương, một xã hội tân tiến nhưng phần lớn đã hoàn toàn thế tục hóa. Thầy dạy: “Đừng bị kẹt vào một chủ thuyết nào, một lý thuyết nào, một ý thức hệ nào, kể cả những chủ thuyết Phật giáo. Những giáo nghĩa Phật dạy phải được nhận thức như những pháp môn hướng dẫn thực tập để phát khởi tuệ giác và từ bi mà không phải là một chân lý tuyệt đối để thờ phụng và bảo vệ”. Trong khi các nhà lãnh đạo của thời đại ta từ Hoa Kỳ đến Iran đang lớn tiếng đốc thúc quần chúng họ tham dự vào những cuộc chiến tranh ý thức hệ mới, tạo nên những nguy cơ biến thế kỷ này thành một thế kỷ còn đẫm máu hơn cả thế kỷ vừa rồi, chúng tôi thiết nghĩ tất cả chúng ta đều nên hướng về và đi theo tuệ giác của thiền sư Nhất Hạnh.

Trích dịch từ : Thich Nhat Hanh
This Buddhist monk helped end the suffering of the Vietnam War

TIME ASIA - 60 YEANS OF ASIAN HEROES

 

 

 

 ĐẾN SÀI GÒN

Thich Nhat Hanh veut réconcilier le nord et le sud du pays..

HO CHI MINH-VILLE (Vietnam), 16 mars 2007 (AFP) - Une figure du bouddhisme veut réconcilier le nord et le sud du Vietnam

Plus de trente ans après la fin de la guerre, il est temps de mettre un terme aux rancoeurs entre le nord et le sud du Vietnam, estime Thich Nhat Hanh, figure internationale du bouddhisme et fondateur de la communauté du Village des pruniers en France.

Thich Nhat Hanh est de retour pour quelques mois dans son pays. Contraint à l'exil en 1967 par le régime pro-américain du sud-Vietnam, le moine a créé en France le Village des pruniers, un des plus grands centres bouddhistes d'Europe, situé aux confins de la Dordogne et du Lot-et-Garonne (sud-ouest).

Vendredi matin, il a ouvert sous le regard de la police une grande cérémonie "de réconciliation" dans une pagode bondée de Ho Chi Minh-Ville, l'ex-Saïgon. Cette cérémonie, autorisée par le régime, doit durer trois jours.

Pour Thich Nhat Hanh, il faut parler des souffrances que les deux parties, communistes au nord et pro-américains au sud, ont engendré pendant la guerre. Le conflit, qui s'est achevé en 1975, a fait 3 millions de morts côté vietnamien et 58.000 dans le rang des militaires américains.

"Il faut reconnaître cette souffrance pour la transformer et ne pas la transmettre aux générations futures", a expliqué Thich Nhat Hanh dans un entretien à l'AFP.

Plus de trente ans après la réunification du pays, "dans le sud le sentiment d'un contrôle du nord reste", souligne-t-il. La rivalité est encore grande entre Hanoï, la capitale politique du nord et Ho Chi Minh-Ville, la capitale économique du sud.

Après Ho Chi Minh-Ville, Thich Nhat Hanh compte organiser le même type de cérémonies à Hué (centre) puis Hanoï. Mais parler des souffrances du passé reste difficile.

Parce que, raconte le moine, certains au sein du parti communiste au pouvoir "ne sont pas prêts à reconnaître les victimes des communistes pendant la guerre" et la police "ne veut pas que nous parlions trop des +boat people+", ces Vietnamiens qui ont fui le régime au péril de leur vie.

"Le gouvernement veut donner l'image que la guerre était juste une guerre d'indépendance. Il n'a jamais accepté (le fait) que ce soit une guerre civile entre le nord et le sud", poursuit-il.

La visite du moine n'a pas non plus fait que des heureux parmi la dissidence.

L'Eglise bouddhiste unifiée du Vietnam (EBUV), interdite depuis 1981 pour avoir refusé de se soumettre au contrôle du parti communiste, estime que le moine se fait manipuler par Hanoï.

Sa visite permet au régime de donner une "fausse impression de liberté religieuse" dans le pays, accuse Vo Van Ai, président du Bureau international d'information bouddhiste (IBIB), qui assure depuis Paris la communication de l'EBUV.

Le numéro un de l'EBUV, Thich Huyen Quang, n'est en revanche "pas autorisé à quitter son monastère de Binh Dinh (centre) pour aller suivre un important traitement médical à Saïgon", rappelle Vo Van Ai.

Jeudi, la police vietnamienne a brièvement interpellé une délégation de trois membres de l'organisation norvégienne des droits de l'homme Rafto, qui souhaitaient venir remettre un prix au numéro deux de l'EBUV, Thich Quang Do.

Face aux critiques, Thich Nhat Hanh, évoque une "façon de faire différente" de celle de l'EBUV, qui s'inscrit plus dans le "dialogue", explique-t-il. Le moine assure de toute façon l'EBUV de son "soutien" dans son combat pour "opérer librement" au Vietnam.

Thich Nhat Hanh a lui-même été "persona non grata" auprès du régime communiste pendant près de trente ans.

Le moine était revenu pour la première fois dans son pays il y a deux ans, lors d'une visite déjà très critiquée par la dissidence.

 

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh mong muốn hòa giải hai miền Nam Bắc Việt Nam

  • CNT chuyển ngữ

Hồ Chí Minh Ville ngày 16/3/2007 Tin AFP : Một Hòa Thượng Phật Gíáo muốn hòa giải miền Bắc và miền Nam Việt Nam.

Hòa thượng Thích Nhất Hạnh nhận định : « Sau 30 năm chiến tranh, bây giờ là lúc chúng ta dẹp bỏ tị hiềm giữa hai miền Nam Bắc Việt Nam ».

Hòa thượng Nhất Hạnh là một khuôn mặt Phật giáo quốc tế và là sáng lập viên cửa Trung tâm Phật giáo « LÀNG MAI » tại Pháp quốc. Thy tr v quê hương trong vài tháng. Năm 1967 Thy đã min cưng di b Vit Nam vì bt đồng vi chinh quyn thân M. Thy đã sáng lp Trung tâm LÀNG MAI, mt trung tâm Pht giáo ln nht Âu châu ta lc ti vùng ph cn Dordogne và Lot et Garonne bên Pháp.

Sáng th Sáu Thy đã làm l « GẢI OAN » ti mt ngôi Chùa trong Thành ph H Chí Minh (Saigon). S ngưi tham d vô s k dưói s canh chng ca Công An. L này đã được Chánh quyên chp thun và kéo dài 3 ngày.

Hòa thượng Nht Hnh đã gii thích trong mt cuc phng vn ca hãng Thông tn AFP như sau : « Phi nói lên ni đau kh gây nên bi chiến tranh gia min Bc (cng sn) và min Nam (thân M).

Chiến tranh đã chm dt năm 1975 vi 3 trieu ngượi Vit Nam và 58.000 lính M thit mng. « Phi chp nhn sự đau kh này và biến hoá nó đ tránh cho Thế H mai sau ».

Sau Thành ph HCM, Hòa thượng s tiếp tc t chc l ti Huế ri Hà Ni. Tuy nhiên Thy nói « Nói v s kh đau ca quá kh rt khó vì trong hàng ngũ lãnh đo cng sn cm quyn nhiu ngưi không nhn rng có nhng nn nhân trong chiến tranh và Công an thì cho rng không nên nói ti nhng ngưi vượt biên, nhng ngưi này đã liu chết đ trn khi chế đ Cng Sn.

Chuyến du hành ca Hòa thượng cũng không làm cho phe chng đi hài lòng :

Giáo Hi Phật Giáo Vit Nam Thng Nht, b cm t năm 1981 vì không chu s kim soát ca Cng Sn, cho rng Hòa thượng Nht Hnh b Hàni dt giây.

Ông Võ Văn Ái, Giám đc Thông tin Phật giáo Quc tế ca Giáo Hi Phật Giáo Vit Nam Thng Nht tuyên b ti Paris rng chuyến du hành ca H.T. Nht Hnh làm mi ngưi « hiu lầm là có tdo tôn giáo » (sic).

Ông nói tiếp : Hòa thượng Thích Huyền Quang, nhân vật s MỘT của Giáo Hi Phật Giáo Vit Nam Thng Nht không được phép dời Tu Viện tại Bình Định để v Sàigòn tr bệnh nặng.

Hôm th  Năm, Công An đã cật vấn một thành viên của nhóm 3 người Na Uy trong tổ chức « Nhân Quyền » RAFTO. Nhóm này muốn đến trao Giải thưởng cho nhân vật s HAI của Giáo Hi Phật Giáo Vit Nam Thng Nht, Hòa thượng Thích Quảng Độ.

Đáp lại những lời ch trích, H.T. Nhất Hạnh đề ngh một « giải pháp khác » với Giáo Hội Phật Giáo Vit Nam Thng Nht, đó là phải « đối thoại ». Hòa Thượng khẳng định ủng h hòan toàn Giáo Hội trong mục tiêu tranh đu cho Tdo.

Trong gần 30 năm qua Hòa thượng Nhất Hạnh không phải là người được chinh quyên Cọng Sản ưu đãi.

Hai năm trước, Ngài tr v quê hương lần đầu tiên, nhưng chuyến du hành cũng đã gặp nhiêu dị nghị của phe đi kháng.

 

 

LÊN TRÊN=  |     GỬI BÀI     |     LIÊN LẠC     |     LÊN TRÊN=

Phù Sa được thực hiện bởi nhóm PSN (Phù Sa Network).
Là tiếng nói của người Việt Tự Do trong và ngoài nước nhằm phát huy khả năng Hiểu Biết và Thương Yêu để bảo vệ và thăng hoa sự sống.
PSN không loan tin thất thiệt, không kích động hận thù, và bạo lực. Không chủ trương lật đổ một chế độ, hay bất kỳ một chính phủ nào.