Điểm tin thời sự ngày 27.07.2012 |
Thời sự 2012:
6 |
5 |
4 |
3 |
2 |
1
|
VOA:
Căn cứ mới của Trung Quốc gây thêm căng thẳng ở Biển Đông Việc
Trung Quốc bố trí binh lính trên một hòn đảo có tranh chấp ở Biển Đông
đã làm gia tăng mối lo ngại về việc xảy ra một vụ đối đầu quân sự
trong khu vực có những đòi hỏi chủ quyền chồng chéo nhau giữa Trung
Quốc, Việt Nam, Philippines, Malaysia, Brunei và Đài Loan. ---
Thượng nghị sĩ Mỹ kêu gọi làm rõ hành động của Trung Quốc ở Biển Đông
Chủ tịch Tiểu ban Đông Á và Thái Bình Dương thuộc Ủy ban Đối ngoại
Thượng viện Hoa Kỳ, Thượng nghị sĩ Jim Webb, ngày 25/7 nhận định rằng
các hành động đơn phương gần đây của Trung Quốc khẳng định chủ quyền
trên biển Đông có thể vi phạm luật quốc tế.
VOA:
Bản đồ Trung Quốc năm 1904 không có Hoàng Sa-Trường Sa Viện Bảo
tàng Lịch sử Việt Nam ngày 25/7 cho trưng bày tấm bản đồ chứng minh
Trung Quốc không có chủ quyền tại các quần đảo có tranh chấp ở Biển
Đông.---
Trung Quốc bổ nhiệm lãnh đạo khu cảnh bị Tam Sa --- VND:
Nga đàm phán đồn trú tàu hải quân ở Việt Nam Chủ tịch nước Trương
Tấn Sang tuyên bố, Việt Nam sẵn sàng cho phép Hải quân Nga trở lại Cam
Ranh. Còn Tư lệnh Hải quân Nga, Phó đô đốc Viktor Chirkov cho biết,
Nga đang đàm phán đồn trú tàu hải quân ở Cuba, Seychelles và Việt Nam.
--- RFI:
Nga và Việt Nam đẩy mạnh hợp tác khai thác dầu khí tại Biển Đông
--- VND:
Việt Nam mua tên lửa chống hạm siêu âm cho Su-30MK2
RFI:
Sự thực về thất bại của Hội nghị Ngoại trưởng ASEAN lần thứ 45 Cam
Bốt là nước duy nhất chống lại việc nêu các hành động gây hấn của
Trung Quốc tại Biển Đông trong tuyên bố chung của ASEAN. Sự thực này
vừa được giáo sư Carlyle Thayer nêu rõ trong một bài đăng trên báo
mạng Asia Times ngày 27/07/2012, tựa đề “Trong hậu trường của sự cố
tại ASEAN --- VTC:
Thế giới 24h: Nhật cử quân đội bảo vệ Điếu Ngư/Senkaku Philippines
sẵn sàng cho mọi tình huống ở Biển Đông, Nhật tính cử quân đội bảo vệ
đảo tranh chấp, Indonesia, Trung Quốc bàn kế hoạch sản xuất tên
lửa,...
VND:
Nghịch lý của chiến lược hải quân Trung Quốc ...Do Biển Đông có
rất nhiều chuỗi đảo, phong phú về tài nguyên khoáng sản và năng lượng
và có gần 1/3 giao thương hàng hải của thế giới đi qua vùng biển này,
Biển Đông hiển nhiên có giá trị chiến lược đối với các quốc gia này
là. Tuy nhiên, đối với Trung Quốc, việc giành quyền kiểm soát Biển
Đông còn hơn là một vấn đề thực tế mà đang trở thành trung tâm..
--- TVN:
Biển Đông: Khi học giả Trung Quốc phản tỉnh Yêu sách "đường lưỡi
bò" và chính sách hung hăng của Trung Quốc tại biển Đông hiện đang bị
chính các học giả nước này phản đối.
Điểm tin thời sự ngày 23.07.2012 |
|