.

PSN
BỘ MỚI 2009
HỘP THƯ

                   TRANG CHÍNH

Không có con đường nào đưa ta đến Hạnh phúc, Hạnh Phúc là con đường - There is no way to happiness - happiness is the way (Thích Nhất Hạnh)
CHƯƠNG MỤC

Tư Tưởng

Văn hóa

Giáo Dục

n Học

Diễn Đàn

Chính Luận

Ký Sự - xã Hội

Khoa Học & Môi Trường

Việt Nam trong dòng thời sự

Đạo Bụt trong dòng văn hóa Việt

 TƯ LIỆU

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Dân Sự và Chính Trị

Công Ước Quốc Tế Về Những Quyền Kinh Tế, xã Hội và Văn Hóa

Bản Tuyên Ngôn Quốc Tế Nhân Quyền

Nguyên Tắc Của Nền Pháp Quyền

Thế Nào Là Dân Chủ ?

Các Vấn Ðề Dân Chủ

 TỦ SÁCH

Sophie Quinn-Judge: Hồ Chí Minh những năm chưa được biết đến

Vũ Hữu San: Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa và Trường Sa

Lê Minh Văn: Về một NỀN DÂN CHỦ PHÁP TRỊ VIỆT NAM

Mao, câu chuyện không được biết

Gene Sharp: Từ Độc Tài đến Dân Chủ

Vũ Thư Hiên: Đêm giữa ban ngày

 


Nghị quyết Quốc hội Âu châu 26.11.09 về
tình trạng nhân quyền của Lào và Việt Nam

Bản đã được chấp nhận tại Quốc hội Âu châu ngày 26 tháng 11 năm 2009

  • PSN - 28.11.2009 | Tin tức

[STRASBOURG-FRANCE] Trong phiên toàn thể ngày 26.11.2009 Quốc hội Âu châu đã đạt đa số tuyệt đối cho Nghị Quyết về tình trạng Nhân quyền chung cho hai quốc gia Việt Nam và Lào. Phần dành cho cho Việt Nam, Nghị Quyết đã có đến 10 điều Can cứu chính thức ghi theo thứ tự từ A đến J. Và 7 Quyết nghị ghi theo số thứ tự từ 1 đến 7.

 

Riêng vấn đề Tăng thân tu viện Bát Nhã đã có tới 2 điều Can cứu, và 2 điểm Quyết nghị:

 

- Các điều khoản về Can cứu đó là: 1) Đề cập tới sự làm ngơ của Chính quyền trước những kêu cứu của tu sinh bị đánh đập tấn công rất hung bạo, cướp đoạt tài sản và xua đuổi  tu sinh ra khỏi tu viện của họ. Sau khi nhóm tu sinh tìm tới chùa Phước Huệ ẩn trú lại bị hăm dọa sẽ tiếp tục bị hành hung nếu không rời chỗ này. Chính quyền đã viện cớ rằng tu sinh không có giấy phép tạm trú, để đuổi họ ra khỏi tu viện. 2) Việc đàn áp này liên quan đến Đề nghị 10 điểm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh lên Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trong chuyến đi Việt Nam năm 2007, phần nói về cải tổ luật về Tôn giáo.

 

- Về phần Quyết nghị, điểm thứ 2/7: lên án sự đánh đuổi bạo động hơn 150 tu sinh ra khỏi tu viện của họ và cho rằng tình trạng ngày càng căng thẳng tiếp theo sự xua đuổi trước đó đối với một cộng đồng tu học rất bình an kia chứng tỏ nhà nước Việt Nam đã trắng trợn đi ngược lại những cam kết tôn trọng những tiêu chuẩn quốc tế về tự do tôn giáo, nhất là đối với những người đang cố gắng thực thi quyền làm người của họ mà Chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã hứa tôn trọng với tư cách thành viên của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc và Chủ tịch tương lai Liên Minh Các Nước Đông Nam Á (ASEAN); Và điểm thứ 4/7: Yêu cầu chấm dứt những hành hung, và quấy nhiểu các tu sĩ và cho các tăng ni tu theo pháp môn của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh được tu tập ở Bát Nhã và các nơi khác;

 

Và đây là toàn văn Nghị quyết 3 ngôn ngữ: Việt, Anh, và Pháp:

 

Quốc hội Âu châu:

- thông qua cuộc họp thượng đỉnh thứ 15 của ASEAN hôm 23 và 24 tháng 10 năm 2009.

- thông qua cuộc khai mạc ngày 23.10.2009 của Ủy Ban Liên Chánh Phủ về nhân quyền của ASEAN.

- thông qua báo cáo hằng năm của Cộng đồng Âu Châu về nhân quyền năm 2008.

- thông qua những thương thuyết hiện thời với sự đồng ý mới về đối tác và hợp tác, một bên là Việt Nam và một bên là cuộc đối thoại của Hội Đồng Âu Châu về nhân quyền mỗi sáu tháng một lần giữa Công Đồng Âu Châu và chính quyền Việt Nam.
 

A. Xét rằng Chính quyền Việt Nam đã chối từ đáp ứng những khuyến cáo ghi trong những cứu xét tổng quát thường kỳ của Hội Đồng nhân quyền của Liên Hiệp Quốc từ tháng 5 đến tháng 9 năm 2009 hầu nâng cao báo cáo có tiến bộ hơn trong lãnh vực nhân quyền,

B. Xét rằng hằng trăm người đã bị giam cầm ở Việt Nam vì đức tin tôn giáo của họ hoặc vì những ý kiến chính trị, nhất là các người đạo Ky Tô miền núi, một linh mục, một mục sư Tin Lành Mennonite, những tín hữu Cao Đài và Phật tử Hoà Hảo,

C. Xét rằng ngày 27 tháng 9 năm 2009 hằng trăm tu sinh Phật giáo ở Tu Viện Bát Nhã bị đánh đập và tấn công rất hung bạo, tu viện của họ bị đập phá trong khi Chính quyền hoàn toàn không ngó ngàn những tiếng kêu cứu của họ; xét rằng sau khi các tu sinh này tìm nơi ẩn trú nơi Chùa Phước Huệ thì họ lại bị hăm dọa sẽ bị hành hung nếu không rời chỗ này; xét rằng các tu sinh Phật giáo đang bị Chính quyền đuổi ra vì chính quyền viện cớ họ đã lưu trú tại đây không có xin tạm trú hay không xin phép tạm trú trước đó. (Phù Sa nhấn mạnh).

D. Xét rằng sự tấn công tu viện này được nhiều người biềt rõ là vì nó dính líu đến 10 điểm mà Thiền Sư Nhất Hạnh đề nghị Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết trong chuyến đi VN năm 2007 về phần nên cải tổ về luật tôn giáo, (Phù Sa nhấn mạnh).

E. Xét rằng tất cả những nhóm người có tín ngưỡng ở Việt Nam đều phải được phép tu hành và bị cai quản bởi một cơ quan do Chính quyền chỉ định và chỉ được hoạt động trong sự điều hành của Ban Tôn Giáo Nhà Nước này và xét rằng một số lớn các nhóm tôn giáo nào muốn độc lập với Chính quyền đều phải bị giải tán hoặc liên tục bị gây khó khăn,

F. Xét rằng những giáo phẩm của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất hầu hết như bị cầm tù, bắt đầu bằng ngài Tăng Thống Thích Quảng Độ (81 tuổi), người chống đối nhà nước nổi tiếng nhất, người đã bị cầm tù hơn 27 năm hiện đang ở Thiền viện Thanh Minh ở TP Hồ Chí Minh,

G. Xét rằng Bà Trần Khải Thanh Thủy, nhà văn Việt Nam, gương mặt đàn đầu của phong trào đòi dân chủ ở Việt Nam, mới vừa bị bắt lại sau 9 tháng bị cầm tù năm 2007, rằng bà bị bệnh tiểu đường trầm trọng mặc dù thế chính quyền cũng không chịu thả bà ra dù là với tiền bảo lãnh mà cũng không cho bà được trị bệnh,

H. Xét rằng rất nhiều tù nhân tư tưởng như Nguyễn Văn Lý, Lê Thị Công Nhân và Nguyễn Bình Thanh, tất cả đều bị tù vì tội « tuyên truyền chống chính quyền Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam » bị từ chối không cho y sĩ được vào tù chăm sóc trong khi tình trạng sức khỏe của họ cần được cấp cứu,

I. Xét rằng trong khi vắng mặt những tổ chức độc lập phục vụ cho nhân quyền tại chỗ, những nhà lãnh đạo tôn giáo thường giữ vai trò chở che cho nhân quyền và tranh đấu cho có thêm bao dung và thêm kính trọng những nguyên tắc dân chủ,

J. Xét rằng nhân sự kiện Việt Nam sẽ nhận vai trò chủ tịch các nước Đông Nam Á Châu (ASEAN) năm 2010, Việt Nam cần làm gương cải thiện cách hành sử trên lĩnh vực tới nhân quyền, rằng chính quyền có thể bắt đầu bằng cách thả vài trăm người đã chống đối chính quyền một cách ôn hòa, tín hữu của một số giáo hội độc lập tranh đấu cho dân chủ đã bị nhà nước Việt Nam bất cần là đã vi phạm luật quốc tế, cứ bắt cầm tù họ dưới chiêu bài không căn cứ là vì an ninh quốc gia nhưng thật ra họ chỉ thốt lên những lời chống đối ôn hòa.

Việt Nam :

1. Cấp thiết đề nghị Chính quyền nên dừng lại tất cả những hình thức đàn áp những người đã thực thi quyền tự do ngôn luận, tự do tín tưởng hay tín ngưỡng vào tôn giáo họ và tự do hội họp, theo đúng tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế và Hiến Pháp Việt Nam; yêu cầu Chính Quyền Việt Nam tuân thủ theo những cam kết quốc tế có nghĩa là phải công nhận tất cả những cộng đồng tu học và sự tu tập tự do theo tôn giáo của họ và trả lại tài sản của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất, của Giáo Hội Công Giáo và những tài sản của những cộng đồng tu học khác mà Chính Quyền đã ngang nhiên chiếm hữu;

2. Chúng tôi lên án sự đánh đuổi bạo động hơn 150 tu sinh ra khỏi tu viện của họ và cho rằng tình trạng ngày càng căng thẳng tiếp theo sự xua đuổi trước đó đối với một cộng đồng tu học rất bình an kia chứng tỏ nhà nước Việt Nam đã trắng trợn đi ngược lại những cam kết tôn trọng những tiêu chuẩn quốc tế về tự do tôn giáo, nhất là đối với những người đang cố gắng thực thi quyền làm người của họ mà Chính phủ Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam đã hứa tôn trọng với tư cách thành viên của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc và Chủ tịch tương lai Liên Minh Các Nước Đông Nam Á (ASEAN); (Phù Sa nhấn mạnh).

3. Yêu cầu Hội Đồng các Chính quyền Âu Châu và Hội Đồng các Ban Ngành các nước Âu Châu trong quá trình thương thuyết để trong tương lai đối tác và hợp tác với Việt Nam phải ghi thêm những điều khoản cột chặt hơn, không được mơ hồ, về nhân quyền và dân chủ, ghi thêm làm thế nào mà việc thực hiện những dự án hợp tác phải đi chung với sự chấm dứt vi phạm dân chủ và nhân quyền;

4. Yêu cầu chấm dứt những hành hung, và quấy nhiểu các tu sĩ và cho các tăng ni tu theo pháp môn của Thiền Sư Thích Nhất Hạnh được tu tập ở Bát Nhã và các nơi khác; (Phù Sa nhấn mạnh).

5. Đòi hỏi Chính Quyền Việt Nam, trả tự do vô điều kiện cho Hòa Thượng Thích Quảng Độ và cho tái lập quyền sinh hoạt hợp pháp của Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất và các vị giáo phẩm của họ;

6. Yêu cầu chính quyền (Vietnam) thiết lập một Ủy Ban độc lập có mặt trên toàn quốc để lo về nhân quyền, để tiếp nhận và điều tra những tin tức về tra tấn hoặc những lạm dụng quyền hành của nhân viên nhà nước, kể cả nhân viên các sở công an, và khởi xướng những phương cách đưa tới bải bỏ án tử hình;

7. Yêu cầu Chính quyền Việt Nam, với tư cách là thành viên Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc, chính thức mời thường xuyên những báo cáo viên đặc biệt của Liên Hiệp Quốc, nhất là những người lo về tự do ngôn luận, tự do tôn giáo, về tình trạng tra tấn và bảo vệ nhân quyền và bạo hành với phụ nữ, cũng như làm việc với Nhóm Liên Hiệp Quốc lo về những bắt bớ trái phép.

 

(Từ mục thứ 8 đến mục thứ 13 là dành cho Lào quốc xin không dịch ra đây).

 

Các phương diện chung

14. Khuyến khích chính quyền thả ngay tức thì và không điều kiện tất cà những người tranh đấu cho nhân quyền, những người tù chính trị, những người tù tư tưởng, bởi vì sự bắt bớ họ là một vi phạm nhân quyền; thỉnh cầu chính quyền bảo đảm sự bình an v thân và v tâm lý của họ trong mọi trường hợp và cung cấp cho những người cần được điều trị được quyền chăm sóc sức khoẻ của họ bởi những y sĩ độc lập;

15. Mời Hội Đồng Âu Châu và Ủy Hội Âu Châu tiến hành sự đánh giá chi tiết chính sách thực thi dân chủ và nhân quyền ở Lào và Việt Nam từ ngày ký tên đối tác và hợp tác với Âu Châu và làm một biên bản cho Quốc Hội;

16. Đặc nhiệm cho Chủ tịch Hi Đồng chuyển giao quyết nghị này cho Hôi Đồng, cho Ủy Hội, cho các Chính Phủ và cho các Quốc Hội những nước thành viên Âu Châu, cho hai Chính Phủ và hai Quốc Hôi Việt Nam và Lào, cho văn phòng ASEAN, cho Cao Ủy Liên Hiệp Quốc về Nhân Quyền.

 

 

______ Bản Anh văn:
 

European Parliament resolution

of 26 November 2009 on the situation in Laos and Vietnam

http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do?pubRef=-//EP//TEXT+TA+P7-TA-2009-0104+0+DOC+XML+V0//EN

The European Parliament,

–   having regard to the 15th ASEAN Summit Meeting of 23 to 25 October 2009,

–   having regard to the inauguration of the ASEAN Intergovernmental Commission on Human Rights on 23 October 2009,

–   having regard to the EU Annual Report on Human Rights 2008,

–   having regard to the ongoing negotiations on the new Partnership and Cooperation Agreement between the EU and Vietnam and to the EU-Vietnam human rights dialogue held twice a year between the EU and the Government of Vietnam,

–   having regard to its previous resolutions on Laos, in particular those of 15 November 2001 on the arbitrary arrests and the political situation in Laos(1) and 1 December 2005 on the human rights situation in Cambodia, Laos and Vietnam(2) ,

–   having regard to the Cooperation Agreement between the EU and the Lao People's Democratic Republic of 1 December 1997, based on "respect for democratic principles and fundamental human rights as set out in the Universal Declaration of Human Rights",

–   having regard to Rule 122(5) of its Rules of Procedure,

Viêtnam

A.   whereas the Vietnamese Government has refused to respond to many of the recommendations made during the UN Human Rights Council's Universal Periodic Review, held from May to September 2009, with a view to improving its human rights record,

B.   whereas hundreds of people are currently imprisoned in Vietnam for their religious or political beliefs, including Montagnard Christians, a Catholic priest, Mennonite pastors, members of the Cao Dai faith and Hoa Hao Buddhists,

C.   whereas on 27 September 2009 hundreds of young Buddhist monks from Bat Nha Monastery were violently attacked and beaten and their monastery vandalised, while the State authorities and police ignored their plea for help; whereas other monks who found refuge in the Phuoc Hue Temple were subjected to physical violence and harassment by the police; whereas the monks are facing the risk of expulsion by the government on the grounds that they have been occupying Bat Nha Monastery without permission or prior registration,

D.   whereas the assault on the monastery is considered by many to be linked to the 10-point proposal for religious reform which Thich Nhat Hanh presented to Vietnam's President Nguyen Minh Triet in 2007,

E.   whereas all religious groups must be authorised by the government and overseen by government-appointed management committees, and whereas many religious organisations face a ban and persecution of their members if they wish to remain independent of the government,

F.   whereas the dignitaries of the Unified Buddhist Church of Vietnam are virtually all imprisoned, starting with its Patriarch Thich Quang Do (aged 81), the most eminent of the Vietnamese dissidents, who has been detained for more than 27 years, currently in his monastery of Zen Thanh Minh in Ho Chi Minh City,

G.   whereas Ms Tran Khai Thanh Thuy, a Vietnamese writer and a leading figure in the movement for democracy in Vietnam, has been arrested again after serving a nine-month prison sentence in 2007; whereas she suffers from severe diabetes, in spite of which the Vietnamese authorities refuse to release her on bail or allow her to receive any medication,

H.   whereas several prisoners of conscience, including Nguyen Van Ly, Le Thi Cong Nhan, and Nguyen Binh Thanh, all sentenced for "propaganda against the government of the Socialist Republic of Vietnam", have been denied proper medical care in prison although their medical condition requires their immediate hospitalisation,

I.   whereas in the absence of independent human rights organisations, Church leaders often take on the role of human rights defenders and fight for greater tolerance and more democratic principles,

J.   whereas Vietnam, which will assume the chair of ASEAN in 2010, should set an example by improving its human rights practices; whereas the government could start by releasing the hundreds of peaceful government critics, independent church activists, bloggers and democracy advocates imprisoned on groundless national security charges in violation of international law for expressing peaceful dissent,

Laos

K.   whereas on 25 September 2009 the Lao People's Democratic Republic ratified the International Covenant on Civil and Political Rights, which guarantees in particular people's right to freedom of faith, freedom of association, and freedom of speech and of the press, as well as the right to demonstrate and political rights,

L.   whereas almost one month after the 10th anniversary of the "Student Movement of 26 October 1999" launched by students and teachers in Vientiane, the main leaders of the movement – Thongpaseuth Keuakoun, Seng-Aloun Phengphanh, Bouavanh Chanmanivong and Kèochay – are still being held in secret detention, while according to reports Khamphouvieng Sisa-At has died in prison in uncertain circumstances,

M.   whereas on 2 November 2009 more than 300 people who were preparing for a peaceful demonstration in Vientiane to demand respect for human rights and a multiparty system in memory of the 10th anniversary of the crackdown were apprehended by the secret police of the Lao People's Democratic Republic, and whereas nine of them – Ms Kingkèo and Ms Somchit, Mr Soubinh, Mr Souane, Mr Sinpasong, Mr Khamsone, Mr Nou, Mr Somkhit and Mr Sourigna – are still being held in custody,

N.   whereas Laos continues to persecute Hmong communities because of a Hmong insurgency that dates back to the 1960s, subjecting Hmong living in areas of Laos suspected to be centres of insurgency to arrest, torture, sexual abuse and extrajudicial killing,

O.   whereas 5 000 Lao Hmong are currently being detained in the Huay Nam Khao camp in Thailand and are subject to deportation as a result of an agreement between the Governments of Thailand and Laos, and whereas another 158, including 85 children, have been detained in inhuman conditions for over three years in Nong Khai,

P.   whereas there is concern about the general political situation in Laos, which has been ruled by a single party since 1975 and whose population continues to be deprived of basic human rights,

Vietnam

1.  Urges the government to cease all forms of repression against those who exercise their rights to freedom of expression, freedom of belief and religion and freedom of assembly, in accordance with international human rights standards and the Vietnamese Constitution; calls on the Vietnamese Government to comply with its international obligations, which entails recognition of all religious communities and the free practice of religion and the restitution of assets arbitrarily seized by the State from the Unified Buddhist Church of Vietnam, the Catholic Church and any other religions communities;

2.  Condemns the reported violent expulsion of more than 150 monks and nuns from monasteries and the fact that the increasingly tense situation following these actions against the peaceful Buddhist community is in clear contradiction of commitments to comply with internationally accepted standards on freedom of religion, especially when it comes to people trying to exercise their rights, which the Government of the Socialist Republic of Vietnam has undertaken to observe as a member of the UN Security Council and future Chair of ASEAN;

3.  Asks the Commission and the Council, within the framework of the current negotiations on the new Partnership and Cooperation Agreement with Vietnam, to include a binding and unambiguous clause on human rights and democracy, together with a mechanism allowing for its implementation, in order to put an end to systematic violations of democracy and human rights;

4.  Calls for the cessation of all persecution and harassment, and for monks and nuns to be allowed to practice Buddhism according to the tradition of the Thich Nhat Hanh Buddhist bonze community in Bat Nha and elsewhere;

5.  Demands the unconditional release of Thich Quang Do and re-establishment of the legal status of the Unified Buddhist Church of Vietnam and of its dignitaries;

6.  Calls on the government to put in place an independent national human rights commission, to receive and investigate allegations of torture or other abuses of power by public officials, including members of the security services, and to initiate proceedings to abolish the death penalty;

7.  Calls on the Government of Vietnam, in view of Vietnam's role as a member of the UN Security Council, to issue standing invitations to UN special rapporteurs, particularly those on freedom of expression, religious freedom, torture, human rights defenders and violence against women, and to the UN Working Group on Arbitrary Detention;

Laos

8.  Welcomes the ratification of the International Covenant on Civil and Political Rights by the Laotian Government; calls on the Laotian authorities to respect fully the terms of the Covenant, to harmonise Laotian law with its provisions without delay and to practise these provisions to internationally agreed standards, notably when it comes to freedom of speech, assembly and faith;

9.  Reiterates its demand for the immediate release of the leaders of the "Student Movement of 26 October 1999", as well as of all the prisoners of conscience held in Laos, and entrusts the competent EU delegation in Vientiane with the responsibility for following up this matter;

10.  Calls on the Laotian authorities to release unconditionally all those people arrested during the attempted peaceful demonstration on 2 November 2009;

11.  Calls on the Thai authorities to put an immediate end to the detention of 158 Lao Hmong refugees and to allow them to resettle in Thailand or in the United States, Canada, the Netherlands or Australia, which have already agreed to take them in; calls likewise on the Thai Government to guarantee that all Lao Hmong in the Huay Nam Khao camp have access to screening and status determination procedures if they wish to make an asylum claim;

12.  Calls on the Commission to monitor closely the situation of the Lao Hmong community and the government's programmes for ethnic minorities;

13.  Reiterates its demand to the Laotian authorities to devise and implement as soon as possible all the reforms needed to bring democracy to the country, to guarantee the right to peaceful expression of political opposition and to ensure that internationally monitored multi-party elections take place soon, with a view to national reconciliation;

General

14.  Urges the authorities to release immediately and unconditionally all human rights defenders, political prisoners and prisoners of conscience, as their detention is a violation of human rights; also requests the authorities to guarantee their physical and psychological wellbeing in all circumstances and to offer those who need it access to good independent professional medical care;

15.  Calls on the Council and the Commission to carry out a detailed assessment of the implementation policies in the field of democracy and human rights conducted in Laos and Vietnam since the signing of the Partnership and Cooperation Agreements and to report back to Parliament;

* * *

16.  Instructs its President to forward this resolution to the Council, the Commission, the governments and parliaments of the Member States, the governments and parliaments of Vietnam and Laos, the ASEAN Secretariat, the United Nations High Commissioner for Human Rights and the Secretary-General of the United Nations.

 

 

_______ Bản Pháp văn:

 

Résolution du Parlement européen

du 26 novembre 2009 sur la situation au Laos et au Viêt Nam

http://www.europarl.europa.eu/sides/getDoc.do?pubRef=-//EP//TEXT+TA+P7-TA-2009-0104+0+DOC+XML+V0//FR
 

Le Parlement européen,

— vu le 15e sommet de l'ANASE qui s'est tenu du 23 au 25 octobre 2009,

— vu l'inauguration, le 23 octobre 2009, de la commission intergouvernementale des droits de l'homme de l'ANASE,

— vu le rapport annuel de l'Union européenne sur les droits de l'homme en 2008,

— vu les négociations actuelles sur le nouvel accord de partenariat et de coopération entre l'Union et le Viêt Nam, d'une part, et le dialogue UE-Viêt Nam sur les droits de l'homme, tenu tous les six mois entre l'Union et le gouvernement vietnamien, d'autre part,

— vu ses résolutions précédentes sur le Laos, en particulier celle du 15 novembre 2001 sur les arrestations arbitraires et la situation politique au Laos(1) et celle du 1er décembre 2005 sur la situation des droits de l'homme au Cambodge, au Laos et au Vietnam(2),

— vu l'accord de coopération entre l'Union et la République démocratique populaire lao du 1er décembre 1997, fondé sur "le respect des principes démocratiques et des droits fondamentaux de l'homme, tels qu'énoncés dans la Déclaration universelle des droits de l'homme",

— vu l'article 122, paragraphe 5, de son règlement,

Viêtnam

A. considérant que le gouvernement vietnamien a refusé de répondre à de nombreuses recommandations formulées dans le cadre de l'examen périodique universel du Conseil des droits de l'homme des Nations unies, qui s'est tenu de mai à septembre 2009, en vue d'améliorer son bilan dans le domaine des droits de l'homme,

B. considérant que des centaines de personnes sont actuellement emprisonnées au Viêt Nam pour leurs croyances religieuses ou leurs opinions politiques, notamment des chrétiens montagnards, un prêtre catholique, un pasteur mennonite, des adeptes du culte Cao Dai et des bouddhistes Hoa Hao,

C. considérant que le 27 septembre 2009, des centaines de jeunes moines bouddhistes du monastère de Bat Nha ont été violemment attaqués et battus et que leur monastère a été vandalisé tandis que les autorités gouvernementales et la police ont ignoré leur appel à l'aide; que d'autres moines, qui avaient trouvé refuge dans le temple de Phuoc Hue, ont été agressés physiquement et persécutés par les forces de police; qu'ils risquent d'être expulsés par le gouvernement au motif qu'ils occupaient le monastère de Bat Nha sans autorisation ni enregistrement préalable,

D. considérant que d'après de nombreuses personnes, l'attaque du monastère serait liée à la proposition en 10 points pour des réformes religieuses présentée en 2007 par Thich Nhat Hanh à Nguyen Minh Triet, Président du Viêt Nam,

E. considérant que tous les groupes religieux doivent être autorisés par le gouvernement et supervisés par des comités de gestion désignés par ce dernier et que de nombreuses organisations religieuses, en souhaitant préserver leur indépendance à l'égard du gouvernement, s'exposent au bannissement et à la persécution de leurs membres,

F. considérant que les dignitaires de l'Église bouddhique unifiée du Viêt Nam sont pratiquement tous emprisonnés, à commencer par son patriarche Thich Quang Do (81 ans), le plus éminent des dissidents vietnamiens, qui a été détenu pendant plus de 27 ans, actuellement dans son monastère de Zen Thanh Minh à Hô Chi Minh-Ville,

G. considérant que Mme Tran Khai Thanh Thuy, écrivain vietnamien et figure de proue du mouvement pour la démocratie au Viêt Nam, a été de nouveau arrêtée après avoir purgé une peine d'emprisonnement de neuf mois en 2007; qu'elle souffre de diabète sévère, en dépit de quoi les autorités vietnamiennes refusent de la libérer sous caution ou de l'autoriser à recevoir tout traitement médical,

H. considérant que plusieurs prisonniers d'opinion, dont Nguyen Van Ly, Le Thi Cong Nhan et Nguyen Binh Thanh, tous condamnés pour "propagande contre le gouvernement de la République socialiste du Viêt Nam" se sont vu refuser l'accès à des soins médicaux appropriés en prison alors que leur état de santé nécessite une hospitalisation immédiate,

I. considérant qu'en l'absence d'organisations indépendantes de défense des droits de l'homme, les dirigeants religieux jouent souvent le rôle de défenseurs des droits de l'homme et luttent pour plus de tolérance et pour le respect des principes démocratiques,

J. considérant que le Viêt Nam, qui assurera la présidence de l'ANASE en 2010, devrait donner l'exemple en améliorant ses pratiques relatives aux droits de l'homme; que son gouvernement pourrait commencer par libérer les centaines d'opposants pacifiques au gouvernement, adeptes d'églises indépendantes, blogueurs et défenseurs de la démocratie qui sont emprisonnés en violation du droit international, sur la base d'accusations invoquant des motifs de sécurité nationale sans fondement pour avoir exprimé une opposition pacifique,

Laos

K. considérant que le 25 septembre 2009, la République démocratique populaire lao a ratifié le pacte international relatif aux droits civils et politiques, qui garantit notamment le droit du peuple à la liberté de croyance, la liberté d'association, la liberté d'expression et la liberté de la presse, ainsi que le droit à manifester et les droits politiques,

L. considérant que presque un mois après le 10e anniversaire du "mouvement étudiant du 26 octobre 1999", lancé par des étudiants et des enseignants de Vientiane, les principaux dirigeants de ce mouvement – Thongpaseuth Keuakoun, Seng-Aloun Phengphanh, Bouavanh Chanmanivong et Kèochay – sont toujours maintenus en détention secrète, et que Khamphouvieng Sisa-At serait mort en prison dans des circonstances indéterminées,

M. considérant que le 2 novembre 2009, plus de 300 personnes, qui se préparaient à une manifestation pacifique à Vientiane afin d'exiger le respect des droits de l'homme et un système multipartite en mémoire du 10e anniversaire de la répression, ont été appréhendées par la police secrète de la République démocratique populaire lao, et que neuf d'entre elles – Mme Kingkèo et Mme Somchit, M. Soubinh, M. Souane, M. Sinpasong, M. Khamsone, M. Nou, M. Somkhit et M. Sourigna – sont toujours en détention,

N. considérant que le Laos continue de persécuter les communautés hmongs en raison d'une rébellion hmong qui remonte aux années 1960, en soumettant les Hmongs vivant dans les régions du Laos soupçonnées d'être des centres d'insurrection à des arrestations, des tortures, des sévices sexuels et des exécutions extrajudiciaires,

O. considérant que 5 000 Hmongs du Laos sont actuellement détenus dans le camp de Huay Nam Khao, en Thaïlande, et sous le coup d'une expulsion à la suite d'un accord entre les gouvernements de la Thaïlande et du Laos et que 158 autres, dont 85 enfants, ont été détenus dans des conditions inhumaines pendant plus de trois ans à Nong Khai,

P. considérant que la situation politique générale au Laos, qui a été gouverné par un parti unique depuis 1975 et dont la population continue d'être privée de ses droits de l'homme fondamentaux, est préoccupante,

Viêtnam

1. demande instamment au gouvernement de cesser toutes formes de répression contre ceux qui exercent leurs droits à la liberté d'expression, la liberté de croyance et de religion et la liberté de réunion, conformément aux normes internationales relatives aux droits de l'homme et à la Constitution du Viêt Nam; demande au gouvernement vietnamien de respecter ses obligations internationales, ce qui implique la reconnaissance de toutes les communautés religieuses et de la liberté de pratique religieuse ainsi que la restitution des biens saisis arbitrairement par l'État et appartenant à l'Église bouddhique unifiée du Viêt Nam, à l'Église catholique et à toutes les autres communautés religieuses;

2. condamne l'expulsion violente signalée de plus de 150 moines et nonnes des monastères et considère que la situation de plus en plus tendue à la suite de ces actions contre la communauté bouddhiste pacifique est en contradiction flagrante avec les engagements qui ont été pris de respecter les normes acceptées au niveau international en matière de liberté de religion, en particulier dans le cas des personnes qui tentent d'exercer leurs droits, que le gouvernement de la République socialiste du Viêt Nam s'est engagé à observer en tant que membre du Conseil de sécurité des Nations Unies et futur président de l'ANASE;

3. demande à la Commission et au Conseil d'inclure, dans le cadre des négociations en cours sur le nouvel accord de partenariat et de coopération avec le Viêt Nam, une clause contraignante et sans ambiguïté sur les droits de l'homme et la démocratie, ainsi qu'un mécanisme permettant sa mise en œuvre, afin de mettre un terme au non-respect systématique de la démocratie et des droits de l'homme;

4. demande qu'il soit mis un terme à tous actes de persécution et de harcèlement et que les moines et les nonnes soient autorisés à pratiquer le bouddhisme selon la tradition de la communauté du bonze bouddhiste Thich Nhat Hanh à Bat Nha et ailleurs;

5. exige la libération inconditionnelle de Thich Quang Do et le rétablissement du statut juridique de l'Église bouddhique unifiée du Viêt Nam et de ses dignitaires;

6. demande au gouvernement de mettre en place une commission nationale indépendante des droits de l'homme, de recevoir et d'enquêter sur les allégations de torture ou d'autres abus de pouvoir par des fonctionnaires publics, y compris des membres des services de sécurité, et d'engager une procédure en vue d'abolir la peine de mort;

7. invite le gouvernement du Viêt Nam, compte tenu du rôle de ce pays en tant que membre du Conseil de sécurité des Nations unies, à adresser des invitations permanentes aux rapporteurs spéciaux des Nations unies, en particulier ceux chargés des questions relatives à la liberté d'expression, à la liberté de religion, à la torture, aux défenseurs des droits de l'homme et à la violence contre les femmes, ainsi qu'au groupe de travail des Nations unies sur la détention arbitraire;

Laos

8. se félicite de la ratification du pacte international relatif aux droits civils et politiques par le gouvernement laotien; invite les autorités laotiennes à respecter pleinement les termes du pacte, à aligner la législation laotienne sur ses dispositions sans délai et à adapter ces dispositions aux normes convenues au niveau international, notamment dans les cas relatifs à la liberté d'expression, de réunion et de foi;

9. réitère sa demande de libération immédiate des dirigeants du "mouvement étudiant du 26 octobre 1999" ainsi que de tous les prisonniers d'opinion détenus au Laos, et charge la délégation compétente de l'Union à Vientiane de suivre cette affaire;

10. invite les autorités laotiennes à libérer sans condition toutes les personnes arrêtées au cours de la tentative de manifestation pacifique du 2 novembre 2009;

11. demande aux autorités thaïlandaises de libérer immédiatement les 158 réfugiés hmongs du Laos et de leur permettre de se réinstaller en Thaïlande voire aux États-Unis, au Canada, aux Pays-Bas ou en Australie, qui ont déjà accepté de les accueillir; demande également au gouvernement thaïlandais de garantir que tous les Hmongs laotiens présents dans le camp de Huay Nam Khao peuvent bénéficier des procédures de détermination du statut de réfugié et de l'examen individuel associé s'ils souhaitent faire une demande d'asile;

12. invite la Commission à surveiller de près la situation de la communauté des Hmongs du Laos et à examiner les programmes gouvernementaux destinés aux minorités ethniques;

13. réitère sa demande aux autorités laotiennes de concevoir et de mettre en œuvre dès que possible toutes les réformes nécessaires pour introduire la démocratie dans leur pays et garantir le droit à l'expression pacifique de l'opposition politique ainsi que de veiller à l'organisation prochaine d'élections pluralistes sous surveillance internationale, en vue de parvenir à la réconciliation nationale;

Aspects généraux

14. exhorte les autorités à libérer immédiatement et sans condition tous les défenseurs des droits de l'homme, les prisonniers politiques et les prisonniers d'opinion étant donné que leur détention constitue une violation des droits de l'homme; invite également les autorités à garantir leur bien-être physique et psychologique en toutes circonstances et à offrir à ceux qui en ont besoin l'accès à des soins médicaux dispensés par des professionnels indépendants;

15. invite le Conseil et la Commission à procéder à une évaluation détaillée des politiques de mise en œuvre dans le domaine de la démocratie et des droits de l'homme menées au Laos et au Viêt Nam depuis la signature des accords de partenariat et de coopération et de faire rapport au Parlement;

* * *

16. charge son Président de transmettre la présente résolution au Conseil, à la Commission, aux gouvernements et aux parlements des États membres, aux gouvernements et aux parlements du Viêt Nam et du Laos, au secrétariat de l'ANASE, au haut commissaire des Nations unies aux droits de l'homme et au secrétaire général des Nations unies.


PHÁP NẠN CHÙA Bát Nhã II rất mong đón nhận ở các bạn những: thư từ, ý kiến, nhận định, tường thuật, hình ảnh, âm thanh... Mỗi tiếng nói là một viên gạch xây nền công lý nước nhà, và nhất là góp phần quyết định cho sự sinh tồn của Tu viện Bát Nhã. Hãy gửi thư về chúng tôi qua địa chỉ: phusaonline@gmail.com Trân trọng cám ơn các bạn!


Từng bước thảnh thơi, từng bước nở hoa sen!

ĐẠO BỤT
TRONG
DÒNG
VĂN
HÓA
VIỆT

CHƯƠNG MỤC

PHẬT SỰ

PHÁP ĐÀM

VU Lan 2551

VESAK 2552 (2008)

VẤN ĐỀ GIÁO HỘI TN

ĐẠO BỤT HIỆN ĐẠI HÓA

THEO DẤU THIỀN SƯ 3 | 4 | 5 | 6

PHÁP NẠN CHÙA BÁT NHÃ III | II

LIÊN MẠNG PHẬT GIÁO VIỆT NAM

 

LÊN TRÊN= | GỬI BÀI | LÊN TRÊN=

Phù Sa được thực hiện bởi nhóm PSN (Phù Sa Network).
Là tiếng nói của người Việt Tự Do trong và ngoài nước nhằm phát huy khả năng Hiểu Biết và Thương Yêu để bảo vệ và thăng hoa sự sống.
PSN không loan tin thất thiệt, không kích động hận thù, và bạo lực. Không chủ trương lật đổ một chế độ, hay bất kỳ một chính phủ nào.